• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin mới

Mạng dược liệu

  • Trồng và bảo tồn A – Z
  • Dược liệu A-Z
  • Bệnh lý A-Z
  • Khỏe đẹp A-Z

Việt Nam một trong 16 quốc gia có đa dạng sinh học hàng đầu thế giới. Nơi giao lưu của ba hệ thực vật lớn nhất thế giới: Himalaya – Vân Nam/Quý Châu – Malay/Indo.

Việt Nam được coi là một trong 12 trung tâm nguồn gốc, giống cây trồng của thế giới với 16 nhóm cây trồng và trên 800 loài khác nhau trong đó có nhiều giống bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ có ở Việt Nam.

Cho đến nay, đã phát hiện có hơn 3948 loài thực vật và nấm lớn; 52 loài tảo biển, 408 loài động vật và 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc với hơn 1300 bài thuốc lưu truyền từ hơn 4000 năm, tiềm năng khai thác  dược liệu Việt Nam vô cùng lớn nhưng cho đến nay, chưa có sự nhận thức ĐÚNG và ĐỦ về nguồn tiềm năng này.

Khai thác dược liệu từ thảo dược là một ngành kinh tế xanh bền vững cho đất nước: vừa cải thiện kinh tế và nâng cao sức khỏe cho người dân, tạo ra nguồn ngoại tệ cho đất nước, lại vừa giữ được môi trường sinh thái, đa dạng sinh học.

Những bài thuốc dân gian hiệu quả không ngờ từ rau mùi

Thứ Ba, 06 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Người ta dùng hạt mùi để ép lấy dầu, dầu mùi là một trong số 20 loại dầu được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Người ta đã chứng minh được rằng dầu rau mùi có khả năng kháng khuẩn, mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ như giảm đau, giảm chuột rút
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ hô hấp, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: gạo tẻ, gừng tươi, hành, rau mùi, sởi, thủy đậu

Diếp cá- Kháng sinh thảo dược

Thứ Ba, 06 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Diếp cá giúp lợi tiểu do tác dụng của chất quercitrin, làm chắc thành mao mạch, chữa trĩ do tác dụng của chất dioxy-flavonon. Ngoài ra, nó còn có tác dụng lọc máu, giải độc, giải nhiệt, kháng viêm, tăng sức miễn dịch của cơ thể. Rau diếp cá có tên khác là cây lá
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ hô hấp, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: cam thảo, chống viêm, giải độc, mụn nhọt, rau má, táo bón, thanh nhiệt

Chữa bỏng với cây thuốc nam dễ tìm

Thứ Ba, 06 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Bỏng là một loại thương tổn thường gặp trong sản xuất và đời sống do nhiệt, acid hoặc kiềm. Có nhiều mức độ bỏng; nếu nhẹ và vừa, có thể tự chữa bằng thuốc Nam thông thường, nếu nặng phải cấp cứu bằng y học hiện đại. Khi bị bỏng cần phải bình tĩnh xử
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Kinh nghiệm dân gian, Y học thưởng thức
Tagged under: cây mã đề, cỏ bợ, củ cải, dưa chuột, hạt dành dành, hạt mè, hạt nhãn, khoai nước, kim ngân hoa, lá trầu không, mướp, rêu đất, sài đất, trắc bách diệp, vỏ cây liễu, vông nem

Phòng, trị rôm sảy bằng hoa thiên lý

Thứ Hai, 05 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Hoa thiên lý có vị ngọt tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy, là một vị thuốc an thần, làm ngủ ngon giấc, tư bổ tâm, thận, bớt đi đái đêm, đỡ mệt mỏi đau lưng… Hoa thiên lý còn gọi là dạ lý hương, dạ lài hương. Người ta đã phân tích thành phần
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: an thần, bổ thận, chống viêm, hoa thiên lý, mụn nhọt, sởi, viêm kết mạc

Khám phá công dụng tuyệt vời của lá trầu không

Thứ Bảy, 03 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Lá trầu không có chất kháng sinh tự nhiên nên trị được nhiều bệnh như ho, ngứa, đau dạ dày… Kết quả nghiên cứu của khoa học hiện đại cho thấy trong 100g lá trầu chứa tới 2,4% tinh dầu. Các thành phần chính trong lá trầu không có hoạt tính kháng sinh mạnh, ức
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ hô hấp, Bệnh hệ tiêu hóa, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: chữa ho, đầy hơi, khó tiêu, khử trùng, lá trầu không, răng miệng, táo bón, trị nấm, viêm phế quản

Công dụng tuyệt vời của mía – Chữa bệnh viêm dạ dày mạn tính

Thứ Năm, 01 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Theo y học cổ truyền nước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng. Cây mía rất quen thuộc với chúng ta, trong cây mía có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, canxi,
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ tiêu hóa, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: đại tiện, ho, mía, miệng khô, ngộ độc, nôn mửa, táo bón, viêm dạ dày, Viêm họng

Chữa cảm nắng, cảm nóng với cây hoa tầm xuân

Thứ Năm, 01 Tháng Sáu 2017 by hangphuong
Tầm xuân thuộc loài cây nhỏ họ quế hoa. Theo quan niệm của y học cổ truyền, tầm xuân có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, trừ phong, hoạt huyết chỉ huyết, giải độc giảm đau, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như hoàng đản, thủy thũng, lỵ tật, tiêu khát, bĩ tích,
  • Published in Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch, Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ tiêu hóa, Bệnh hệ tuần hoàn, Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: chảy máu cam, đái dầm, đại hoàng, ghẻ, giải độc, hoa hồng, liệt, mệt mỏi, môi khô, nhọt độc, nôn ra máu, táo bón, thanh nhiệt, tiểu đêm, trật đả, trĩ, viêm loét chi dưới, viêm thận

Chữa mụn trứng cá, rối loạn nội tiết

Thứ Ba, 30 Tháng Năm 2017 by hangphuong
Mụn trứng cá biểu hiện trên da là hiện tượng viêm nang lông tuyến bã. Bình thường, tuyến bã nhờn – một loại tuyến tiết trong cơ thể, tiết ra chất bã nhờn (Sebum) có tác dụng làm trơn bề mặt da. Sự bài tiết của tuyến bã nhờn chịu ảnh hưởng trực tiếp của
  • Published in Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch, Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ bài tiết, Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa, Làm đẹp, Y học thưởng thức
Tagged under: mất ngủ, mụn trứng cá, stress, táo bón

Chữa ho bằng cây hoa đồng tiền

Thứ Ba, 30 Tháng Năm 2017 by hangphuong
Hoa đồng tiền không chỉ tô điểm cho vẻ đẹp của ngôi nhà, nó còn là vị thuốc quý chữa bệnh. Người Trung Quốc gọi hoa đồng tiền là nhất quế hoa, tên khoa học là Ghenbera pilosel- loides cass. Hoa đồng tiền có rất nhiều ý nghĩa như đem lại tiền tài, may mắn
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Bệnh hệ hô hấp, Bệnh hệ sinh dục - tiết niệu, Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa, Kinh nghiệm dân gian, Tri thức dược liệu
Tagged under: băng huyết, ho, lá lách, rắn cắn, sán máng, sưng gan, thanh nhiệt, vết thương

Chữa mụn cóc, mụn cơm bằng tía tô

Thứ Ba, 30 Tháng Năm 2017 by hangphuong
Trong dân gian lưu truyền rất nhiều kinh nghiệm chữa trị mụn cóc, mụn cơm. Có một cách chữa trị mụn cơm, mụn cóc (đặc biệt là mụn cóc) rất hay, vô cùng đơn giản, hiệu quả lại dễ thực hiện đối với mọi lứa tuổi. Chỉ cần vò nát (hoặc giã nát) lá và
  • Published in Bệnh da và mô dưới da, Kinh nghiệm dân gian
Tagged under: tía tô
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6

BÀI VIẾT MỚI

  • Curcumin trong làm đẹp, đặc biệt trong điều trị mụn và chữa da bị nhiễm corticoid (4)

  • Curcumin trong làm đẹp, đặc biệt cho trị mụn và cho da nhiễm corticoid (3)

  • Curcumin để làm đẹp, đặc biệt cho da nhiễm corticoid (2)

  • Curcumin trong làm đẹp, đặc biệt trị mụn và chữa da dính kem trộn (1)

  • Hội chứng viêm da do Steroid tại Nhật Bản (10) 6 tuần dùng Demovate lên da khỏe mạnh

Mạng dược liệu - Cây thuốc Việt vì Sức mạnh Việt
  • Đăng ký thành viên
  • Chính sách thành viên
  • Thỏa thuận cung cấp & sử dụng dịch vụ
  • Quyền lợi cho người cung cấp nội dung
  • Giới thiệu tổ chức và dự án
  • Hướng dẫn sử dụng website
  • Chính sách bảo mật

Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 360/GP-BTTTT, ngày 05/10/2018

Vận hành bởi Trung tâm Trồng, Bảo tồn và Phát triển Dược liệu trực thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Nông nghiệp Hữu cơ, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.

© Copyright 2018 by mangduoclieu.vn

TOP